Trang chủ - game bai đổi thưởng

Vinaora Nivo Slider 3.xVinaora Nivo Slider 3.xVinaora Nivo Slider 3.xVinaora Nivo Slider 3.xVinaora Nivo Slider 3.xVinaora Nivo Slider 3.xVinaora Nivo Slider 3.xVinaora Nivo Slider 3.x

I.  Lịch sử hình thành và phát triển.

Bộ môn Luật Kinh doanh được thành lập theo Quyết định của Hiệu trưởng trường Đại học Tây Nguyên vào tháng 6 năm 2010, thuộc Khoa Kinh tế. Bộ môn có đội ngũ giảng viên được đào tạo trong nước và ngoài nước, có trình độ chuyên môn về các chuyên ngành Luật kinh tế, Luật Dân sự và tố tụng dân sự, Luật Quốc tế.

Việc thành lập Bộ môn có ý nghĩa quan trọng góp phần nâng cao hiểu biết và vận dụng pháp luật vào trong thực tế cho sinh viên Khoa Kinh tế nói riêng và cho sinh viên game bai đổi thưởng nói chung.

Hiện nay, Bộ môn có 09 giảng viên cơ hữu (trong đó 02 tiến sĩ, 03 nghiên cứu sinh 04 thạc sỹ).

 

Lãnh đạo bộ môn

 


Ths. Trịnh Thị Thủy

P. trưởng Bộ môn

II.    Chức năng và nhiệm vụ.

1.   Hiện tại, Bộ môn đang đảm nhận giảng dạy các học phần sau:

Pháp luật đại cương, Pháp luật Việt Nam đại cương, Luật Kinh tế, Luật Thương mại, Soạn thảo văn bản và hợp đồng, Luật ngân hàng, Hiến pháp và định chế chính trị, Giáo dục pháp luật ở trường THPT. Giảng viên tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy theo chủ trương của Trường, Bộ Giáo dục và đào tạo; thường xuyên biên soạn và nâng cao chất lượng các bài giảng để đáp ứng những đòi hỏi khách quan trong tình hình mới của ngành giáo dục và toàn xã hội.

2.  Hoạt động nghiên cứu khoa học

Bên cạnh đó, không ngừng nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học đi đôi với công tác giảng dạy cũng là nhiệm vụ trung tâm và không thể thiếu của Bộ môn. Hàng năm các giảng viên đã tham gia tích cực thực hiện đề tài cấp cơ sở, đề tài cấp Bộ, tham gia hội thảo khoa học quốc tế, quốc gia và viết các bài báo đăng trên các tạp chí chuyên ngành khác nhau.

Một số đề tài nghiên cứu như:

  •  Xã hội hóa hoạt động thi hành án dân sự ở Buôn Ma Thuột (áp dụng trong lĩnh vực Hôn nhân và gia đình);
  • Khảo cứu pháp luật thế giới và Việt Nam liên quan đến công nhận và bảo hộ tài sản ảo;
  • Phân tích và đánh giá công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào các dân tộc thiểu số tại chỗ trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk;
  • Thực trạng vi phạm quy định thi tại game bai đổi thưởng - Nguyên nhân và giải pháp;
  • Pháp luật về quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài tại tỉnh Đắk Lắk;
  • Hợp đồng mua bán cà phê giữa nông dân với doanh nghiệp từ thực tiễn tỉnh Đắk Lắk;
  • Giáo dục pháp luật cho sinh viên game bai đổi thưởng - Thực trạng và giải pháp;
  • Pháp luật về quản lý chất thải rắn sinh hoạt và thực tiễn áp dụng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

Pháp luật về dịch vụ Mobile Banking và thực tiễn áp dụng tại tỉnh Đắk Lắk

 

III.  Đội ngũ viên chức

STT

HỌ VÀ TÊN

HỌC VỊ -

CHỨC VỤ

HỌC PHẦN

GIẢNG DẠY

EMAIL

Giảng viên hiện tại của Bộ môn

1

Trịnh Thị Thủy

Thạc sĩ, NCS

P.Trưởng bộ môn

 

1. Pháp luật Việt Nam đại cương;

2. Soạn thảo văn bản và hợp đồng;

3. Luật kinh tế;

4. Giáo dục pháp luật ở trường THPT

2

Phan Thúy An

Thạc sĩ, NCS

 

 

1. Pháp luật Việt Nam đại cương;

2. Soạn thảo văn bản và hợp đồng;

3. Luật kinh tế;

4. Luật đất đai.

 

3

Đỗ Thị Bông

Tiến sĩ

 

 

1. Pháp luật Việt Nam đại cương;

2. Soạn thảo văn bản và hợp đồng;

3. Luật kinh tế;

4. Luật thương mại.

 

4

Đặng Thị Nhung

Thạc sĩ, NCS

 

 

1. Pháp luật Việt Nam đại cương;

2. Soạn thảo văn bản và hợp đồng;

3. Luật kinh tế;

4. Hiến pháp và thể chế chính trị.

 

5

Nguyễn Trường Tam

Thạc sĩ

 

 

1. Pháp luật Việt Nam đại cương;

2. Thanh tra đất đai.

 

6

Nguyễn Thị Tuyền

Tiến sĩ

 

 

1. Pháp luật Việt Nam đại cương;

2. Soạn thảo văn bản và hợp đồng;

3. Luật kinh tế;

4. Luật ngân hàng.

 

7

Nguyễn Thị Hoài Phương

Thạc sĩ

 

 

1.Luật Kinh tế

2. Khởi nghiệp

 8

 Đỗ Thị Hoài

 

Thạc sĩ

 

 

 

1.Luật Kinh tế

 [email protected]
9

Nguyễn Văn Minh

Thạc sĩ

 

 

 

Soạn thảo văn bản và hợp đồng

[email protected]

IV. Một số hình ảnh về các hoạt động của Bộ môn

 

 

 

 

 

 

1.Luật Kinh tế