Trang chủ - game bai đổi thưởng

Vinaora Nivo Slider 3.x

TRUNG TÂM KĨ NĂNG SƯ PHẠM 

1. Lịch sử hình thành và phát triển

    Trung tâm Kĩ năng sư phạm được thành lập theo Quyết định số 359/QĐ-ĐHTN-TCCB, ngày 19 tháng 02 năm 2019 của Hiệu trưởng trường Đại học Tây Nguyên.

    Trung tâm là đơn vị trực thuộc Khoa Sư phạm, game bai đổi thưởng và là một trong sáu Trung tâm được thụ hưởng từ “Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông giai đoạn II” của Bộ Giáo dục và Đào tạo bao gồm trường Đại học Sư phạm Hà Nội, trường Đại học Sư phạm TP.HCM, trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên, trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế, trường Đại học Cần Thơ và trường Đại học Tây Nguyên. 

2. Chức năng

    - Xây dựng chương trình, kế hoạch và tổ chức các hoạt động nhằm phát triển kĩ năng sư phạm cho sinh viên.

    - Tổ chức thực hiện các chương trình bồi dưỡng ngắn hạn nhằm nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên mầm non, tiểu học, THCS và THPT.

3. Nhiệm vụ 

- Là đơn vị đầu mối tổ chức các hoạt động kiến tập, thực tập sư phạm cho sinh viên các ngành sư phạm của Trường;  

- Tổ chức các hoạt động tập giảng, dạy mẫu tại các phòng học tại trung tâm;

- Tuyển sinh và tổ chức các lớp đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn cho giáo viên phổ thông và sinh viên các ngành sư phạm;

- Tổ chức các hoạt động trải nghiệm nghề nghiệp, trải nghiệm STEM cho học sinh phổ thông tại trường Đại học Tây Nguyên;

- Kết nối công tác đào tạo nghề ở trường đại học sư phạm với các trường phổ thông, mầm non;

- Phối hợp với các đơn vị triển khai các hoạt động nâng cao năng lực sư phạm cho sinh viên.

- Quản lí nhân sự, tài sản, tài chính của Trung tâm theo các quy định của game bai đổi thưởng và pháp luật; 

 - Thực hiện các nhiệm vụ khác khi được Lãnh đạo Khoa, Lãnh đạo trường giao. 

4. Đội ngũ cán bộ, viên chức

4.1. Tổng số cán bộ, viên chức: 04 (Nam 01; Nữ 03).

4.2. Trình độ chuyên môn: 03 Tiến sĩ; 01 Thạc sĩ – Nghiên cứu sinh.

4.3. Danh sách cán bộ, viên chức  

Stt

Họ và tên

Chức vụ

Số điện thoại

E-mail

1

TS. Đinh Thị Xuân Thảo

Giám đốc trung tâm

0909.002.011

[email protected]

2

TS. Lưu Thị Dịu

CBGD kiêm nhiệm

0935.915.455

[email protected]

3

TS. Nông Văn Ngoan

CBGD kiêm nhiệm

0984.414.922

[email protected]

4

NCS. ThS. Nguyễn Thị Yến Nhung

CBGD kiêm nhiệm

0974.515.088

[email protected]

5. Các lớp bồi dưỡng ngắn hạn

1. Lớp chứng chỉ bồi dưỡng giáo viên THCS dạy môn Khoa học tự nhiên

Đối tượng

Thời lượng

Đối tượng A: người đã tốt nghiệp đại học, cao đẳng đơn ngành sư phạm hoặc cử nhân Vật lý, Hoá học, Sinh học…

36 tín chỉ

Đối tượng B: người đã tốt nghiệp đại học, cao đẳng song môn các ngành sư phạm hoặc cử nhân (Hoá – Sinh, Sinh – Hoá, Lý – Hoá..)

20 tín chỉ

 

 

 

2. Lớp bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Mầm non, Tiểu học, THCS, THPT (120 tiết).

3. Tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM tại trường Đại học Tây Nguyên cho học sinh phổ thông

4. Các lớp tập huấn, bồi dưỡng cho giáo viên phổ thông về kĩ năng sư phạm, phương pháp dạy học, ứng dụng CNTT trong dạy học, giáo dục STEM…

TT

Lớp

Thời lượng

1

Kỹ năng viết chữ đẹp

60 tiết

2

Xây dựng và tổ chức chủ đề giáo dục STEAM trong dạy học ở trường mầm non

30 tiết

3

Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học bậc mầm non

20 tiết

4

Sơ cấp cứu một số tai nạn thường gặp cho trẻ

20 tiết

5

Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở tiểu học

20 tiết

6

Áp dụng kỷ luật tích cực trong quản lí lớp học ở bậc tiểu học

20 tiết

7

Bồi dưỡng năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên tiểu học

30 tiết

8

Thiết kế và tổ chức hoạt động giáo dục STEM trong dạy học ở tiểu học

30 tiết

9

Dạy học môn Tự nhiên và Xã hội bằng phương pháp “bàn tay nặn bột”

20 tiết

10

Xây dựng và tổ chức dạy học chủ đề STEM trong dạy học môn Khoa học tự nhiên ở trường THCS

30 tiết

11

Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) trong dạy học các môn học ở trường THCS và THPT

20 tiết

12

Xây dựng và tổ chức dạy học chủ đề STEM trong dạy học môn Toán ở trường THCS và THPT

30 tiết

13

Xây dựng và tổ chức dạy học chủ đề STEM trong dạy học môn Vật lí ở trường THCS và THPT

30 tiết

14

Xây dựng và tổ chức dạy học chủ đề STEM trong dạy học môn Sinh học ở trường THCS và THPT

30 tiết

15

Xây dựng và tổ chức dạy học chủ đề STEM trong dạy học môn Hóa học ở trường thcs và THPT

30 tiết

16

Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học Vật lí

20 tiết

17

Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học Hoá học

20 tiết

18

Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học Sinh học

20 tiết

19

Kỹ năng viết sáng kiến kinh nghiệm giáo dục

20 tiết

5. Lớp chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho người có bằng cử nhân chuyên ngành phù hợp có nguyện vọng trở thành giáo viên tiểu học (Giáo dục thể chất, Tiếng Anh), THCS (Toán, Vật lí, Hoá học, Sinh học, Ngữ văn, GDCD, GDTC); THPT (Toán, Vật lí, Hoá học, Sinh học, Ngữ văn, GDCD, GDTC).

TT

Lớp

Thời lượng

1

Chứng chỉ NVSP cấp tiểu học

35 tín chỉ

2

Chứng chỉ NVSP cấp THCS, THPT

34 tín chỉ

6. Lớp bồi dưỡng “Phương pháp cho trẻ làm quen với tiếng anh” cấp giấy chứng nhận (8 tín chỉ).

7. Lớp chứng chỉ bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp nhân viên thiết bị, thí nghiệm trong các trường trung học và trường chuyên biệt công lập; Nhân viên giáo vụ trong các trường chuyên biệt công lập (240 tiết).